1953. 8. 15

Thành lập đài phát thanh "Tiếng nói của Hàn Quốc tự do" (Voice of Free Korea )

Phát trên sóng trung bằng tiếng Anh (thời lượng: 15 phút) dành cho đối tượng là người nước ngoài cư trú tại Hàn Quốc bao gồm cả lính Mỹ đang đóng quân tại Hàn Quốc.

1955. 12. 1

Bắt đầu phát sóng chương trình tiếng Nhật

Lần đầu tiên chương trình của đài "Tiếng nói của Hàn Quốc tự do" được phát sóng ở nước ngoài (trên sóng ngắn, thời lượng: 15 phút)

1957. 9. 2

Bắt đầu phát sóng chương trình tiếng Hàn

Phát sóng các chương trình tiếng Hàn, tiếng Anh hướng đến khu vực Bắc Mỹ bằng máy phát có công suất 50 kW đặt tại trạm truyền dẫn phát sóng Suwon.

1958. 4. 10

Bắt đầu phát sóng chương trình tiếng Pháp

1961. 2. 13

Bắt đầu phát sóng chương trình tiếng Nga

1961. 7. 1

Đổi tên thành Đài Phát thanh quốc tế Seoul (Seoul International Broadcasting)

Độc lập với Đài phát thanh truyền hình Jung-Ang hiện tại

1961. 8.10

Bắt đầu phát thanh chương trình tiếng Trung

1962. 1. 27

Chuyển trụ sở Đài Phát thanh quốc tế Seoul từ Jeongdong về Namsan

1962. 8. 19

Bắt đầu phát thanh chương trình tiếng Tây Ban Nha

1962.

Chương trình phát thanh tiếng Nhật triển khai tiếp sóng thu âm trận đấu bóng chày

Khoảng đầu những năm 1960

Các nhân viên Đài phát thanh quốc tế nhận lời mời đến thăm Phủ tổng thống

Những năm 1960

Cảnh sản xuất chương trình

Khoảng nửa sau những năm 1960

Phát thanh viên Đài phát thanh quốc tế Seoul

1968. 7. 25

Đài phát thanh quốc tế Seoul, Đài phát thanh Jung-Ang Seoul, Đài phát thanh truyền hình Seoul hợp nhất và đổi tên thành Đài phát thanh truyền hình trung ương (tiền thân của Đài phát thanh và truyền hình KBS ngày nay)

1973. 3. 3

Chính thức đổi tên thành Đài phát thanh và truyền hình KBS

Và chuyển từ đài phát thanh truyền hình Nhà nước thành đài phát thanh truyền hình công ích

1973. 4. 1

Đổi tên đài phát thanh quốc tế “Tiếng nói của Hàn Quốc tự do” thành Đài phát thanh Hàn Quốc Radio Korea

Khoảng những năm 1974-1979

Các nữ nhân viên của Đài Radio Korea được mời đến Phủ tổng thống

1975. 6. 2

Bắt đầu phát sóng chương trình tiếng Indonesia

1975. 9.10

Khánh thành trạm phát sóng Kimje

Có khả năng phát sóng sóng ngắn với công suất lớn

1975. 9. 10

Bắt đầu phát sóng chương trình tiếng Ả-rập

1976. 11. 1

Cuộc di dời lịch sử toàn bộ Đài phát thanh truyền hình từ Namsan về Yeouido (Seoul)

1981. 5. 1

Bắt đầu phát sóng chương trình tiếng Đức

1982. 8

Cờ hiệu kỷ niệm nhân dịp tổng thống Chun Doo-hwan đi thăm châu Phi và Canada

1983. 6. 1

Bắt đầu phát sóng chương trình tiếng Bồ Đào Nha

(31/10/1994 : Ngừng phát sóng chương trình tiếng Bồ Đào Nha)

1983. 8. 15

Kỷ niệm 30 năm thành lập Đài phát thanh quốc tế

Những năm 1980

Trụ sở phụ của KBS tại Yeouido

1985. 6. 1

Bắt đầu phát sóng chương trình tiếng Ý

(31/10/1994 : Ngừng phát sóng chương trình tiếng Ý)

Năm 1986, 1987

Phát sóng chương trình về gia đình người lao động Hàn Quốc ở nước ngoài (chương trình phát thanh tiếng Hàn)

1988.3.1

Tăng cường các dịch vụ tin tức quốc tế

1988.5

Lần đầu tiên phát hành giáo trình Cùng học tiếng Hàn (LET’S LEARN KOREA)

Sau này, trong các năm 1991, 1992, 2002, 2009, tiếp tục xuất bản sách và CD học tiếng Hàn với tên gọi “Tiếng Hàn không khó”

PLUS

1988. 8. 17

Khai mạc Thế vận hội Olympic Seoul 1988

1990. 4. 2

Ký hợp đồng trao đổi chương trình với Đài phát thanh quốc tế Canada (RCI)

(Hợp đồng này chấm dứt ngày 27/6/2012)

PLUS

1991.1

Tăng thời lượng chương trình phát thanh tiếng Hàn hướng đến khu vực Trung Đông ngay sau khi Chiến tranh vùng Vịnh nổ ra

Nhằm cung cấp thông tin cho những người lao động Hàn Quốc bị mắt kẹt ở Trung Đông về gia đình người thân của họ ở quê nhà

PLUS

1993. 5

Ký hợp đồng trao đổi chương trình với Đài phát thanh quốc tế Anh (BBC)

(Hợp đồng này chấm dứt ngày 30/3/2013)

1993. 8.15

Kỷ niệm 40 năm thành lập Đài phát thanh quốc tế

Đổi tên từ “Đài phát thanh Hàn Quốc” (Radio Korea) thành “Đài phát thanh quốc tế Hàn Quốc”(Radio Korea International)

PLUS

Năm 1995

Xuất bản “Lịch sử Hàn Quốc”

Xuất bản bằng bảy thứ tiếng (Anh, Pháp, Đức, Nga, Tây Ban Nha, Ả-rập, Indonesia) với mục đích cung cấp những thông tin đúng đắn về Hàn Quốc cho đối tượng người nước ngoài (tái bản năm 1996 và được sản xuất thành CD)

PLUS

1996.10.

Mời những thính giả trung thành đến thăm KBS

1997. 11. 3

Khai trương website của Đài, bắt đầu phát chương trình trực tuyến

2000. 3. 3

Phát sóng trực tiếp hai đầu cầu ở Hàn Quốc và Nhật Bản chương trình nổi tiếng và kéo dài nhất “Cầu vồng tới eo biển Hàn Quốc” của Ban phát thanh tiếng Nhật nhân kỷ niệm phát sóng 10.000 tập của chương trình này

(Chương trình nổi tiếng này phát sóng lần đầu vào 2/9/1965)

Năm 2000

Hợp tác sản xuất chương trình lần thứ nhất giữa Ban tiếng Trung của Đài KBS và Đài phát thanh quốc tế Trung Quốc (CRI)

(Từ sau đó cho đến năm 2010: triển khai hợp tác mỗi năm một lần, tổng cộng là 10 lần hợp tác sản xuất giữa hai bên)

PLUS

2002.5.3

Lần đầu tiên triển khai phát sóng trực tiếp đồng thời trên hai Đài phát thanh KBS và NHK

(Đã triển khai năm lần hợp tác như vậy, kéo dài đến năm 2006)
Tăng cường hợp tác sản xuất giữa Chương trình tiếng Nhật của đài KBS với các Đài phát thanh truyền hình Nhật Bản như Đài NHK nhân dịp hai nước đồng tổ chức World Cup 2002

2002.5.26

Cuộc thi hát tiếng Hàn của các tu nghiệp sinh Indonesia tại Hàn Quốc

2002.5.31

Khai mạc World Cup 2002 do Hàn Quốc và Nhật Bản cùng đăng cai

2003.8.15

Kỷ niệm 50 năm thành lập Đài phát thanh quốc tế

2004.9.11

Lần đầu tiên trong lịch sử Đài phát thanh quốc tế phát sóng rộng rãi chương trình về K-POP

Hòa nhạc của tình hữu nghị Hàn-Nhật ( LIVE KJ CONNECTON) kỷ niệm 40 năm hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao (Chương trình tiếng Nhật của Đài KBS)

2005. 3. 3

Đài phát thanh quốc tế Hàn Quốc ('Radio Korea International') đổi tên thành Đài KBS World Radio

2005. 3 .3

Bắt đầu phát thanh chương trình tiếng Việt

PLUS

2005.12.1

Kỷ niệm 50 năm phát sóng chương trình phát thanh tiếng Nhật

2006. 9. 18

Chương trình phát thanh tiếng Nga bắt đầu phát sóng trên đài Maxcơva AM (tần số 738kHz)

2007. 3. 1

Chương trình phát thanh tiếng Indonesia bắt đầu phát sóng trên đài Camajaya FM (102,6MHz) tại Jakarta (Indonesia)

2007. 5. 18

Ban tiếng Trung bắt đầu phát sóng chương trình “VJ Khám phá Seoul”

Lần đầu tiên Đài KBS WORLD Radio triển khai đồng thời dịch vụ phát thanh trực tuyến và phát thanh trên sóng radio với chương trình VJ

2007. 7

Chương trình đặc biệt kỷ niệm 70 năm ngày người Cao Ly bị cưỡng chế di cư nhân 50 năm phát sóng Chương trình tiếng Hàn

2007. 11. 12

Ban tiếng Anh bắt đầu phát sóng chương trình “KPOP CONNECTION” (Gắn kết KPOP)

Lần đầu tiên Đài KBS WORLD Radio triển khai phát sóng chương trình KPOP chỉ dành cho người sử dụng internet

2007. 12. 9

Cuộc thi hát tiếng Hàn dành cho người lao động Indonesia tại Hàn Quốc

2009. 12.

Ban tiếng Ả-rập bắt đầu chương trình “Phỏng vấn các ngôi sao Hàn Quốc” qua videoclip

Đóng vai trò đầu tàu của làn sóng văn hóa Hàn Quốc, K-Pop tại khu vực Trung Đông

Năm 2010

Đài KBS WORLD Radio của Hàn Quốc và NHK của Nhật Bản hợp tác điều tra dư luận chung

Nhân 100 năm thực dân Nhật xâm chiếm bán đảo Hàn Quốc, chương trình phát thanh tiếng Nhật của đài KBS đã phối hợp cùng đài NHK tiến hành cuộc thăm dò ý kiến về ý thức của người dân hai nước. Kết quả được dùng cho việc sản xuất chương trình

2010. 3. 3

Tổ chức cuộc thi hát tiếng Hàn dành cho người Việt Nam tại Hàn Quốc nhân kỷ niệm năm năm phát sóng chương trình phát thanh tiếng Việt

PLUS

2011. 5. 1

Kỷ niệm 30 năm buổi phát sóng đầu tiên của chương trình tiếng Đức

2011. 8. 10

Kỷ niệm 50 năm phát sóng chương trình phát thanh tiếng Trung

Năm 2011

Tổ chức cuộc thi “KPOP WORLD STAR”

Đài KBS World Radio mở cuộc thi để tìm ra những những gương mặt fan hâm mộ tiêu biểu của làn sóng K-POP, thông qua video clip bài hát tiếng Hàn do chính họ tự làm. Sự kiện này đã nhận được sự ủng hộ của đông đảo khán giả và được trao tặng giải thưởng ở lĩnh vực tương tác của Hiệp hội Phát thanh và truyền hình châu Á-Thái Bình Dương (ABU).

Năm 2012

Tổ chức cuộc thi “Hàn Quốc - điểm đến của tôi”

Là cuộc thi viết ký sự giả tưởng về một chuyến du lịch đến Hàn Quốc

2012 .9

Chương trình phát thanh tiếng Tây Ban Nha triển khai thu âm KPOP và các buổi hội thảo về làn sóng Hàn tại Mexico

(Mời trường đại học Nayarit của Mexico tham dự)

PLUS

2012.12.8

Phát sóng Buổi hòa nhạc “Đêm nghệ thuật Việt-Hàn” (chương trình tiếng Việt)

Kỷ niệm 20 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Hàn-Việt và năm 2012 – năm của tình hữu nghị Hàn-Việt

2013. 5

Nhận Giải thưởng lớn năm 2013 do Hội nghiên cứu châu Âu hiện đại trao tặng

Cho công lao góp phần tăng cường mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa Hàn Quốc và châu Âu

Event Outline Congratulations!!!
Thank you for your participation in the special event, “KBS World Radio and I.” The final 60 selected photos will be used on the cover of the verification card (or QSL card) for the 4th quarter of 2013, becoming part of the history of KBS World Radio.

Nick Sharpe
Great Britain
Muhammd Shamim.S.
India
Tran Thi Hien Nhi
Vietnam
Toshiyuki Yamaguchi
Japan
Yamileth Marina Guerra Cañas
El Salvador
Banna Cherif Mollah
Togo
Raed Mustafa Shehab
Palestine
Sun Ha Lee
Uruguay
Zhao Yadong
China
Ángel Ramírez Pérez
Mexico
Prithwiraj Purkayastha
India
Azni Binti Atrais
Malaysia
René Durand
France
Philippe Obré
Cote d'Ivoire
Jörg-Clemens Hoffmann
Germany
Benchohra Houria
Algeria
Hideki Soma
Japan
Juan Franco Crespo
Spain
Huang Liqiang
China
Hassiba Marrakchi
Tunisia
Xu Xuhua
China
Lutz Winkler
Germany
Madiono
Indonesia
Marwa Muhammad Abdel Hady
Egypt
Indra Kalita
India
Hayat&Jamila Kher
Morocco
Hideshige Sasaki
Japan
Javier Zaffora
Argentina
Paul Jamet
France
Abdou Almahbashi
Yemen
Hiroshi Nakagawa
Japan
Naaser Fareed Dhefeer
Yemen
Sudeshna Bosu
India
Hasnae Hay Hasnaoui
Morocco
Frank Dombrowski
Germany
Li Nadezhda
Russia
Zhao Liangui
China
Andrea Hubl
Germany
Ali Benchohra
Algeria
Thien Tran Nhan
Vietnam
Adel Fardjaoui
Algeria
Dietmar Wolf
Germany
Lydia Sari
Indonesia
Han Yubo
China
Masao Hosoya
Japan
Fidel Fidalgo Moncada
Cuba
Chaimae Ramoud
Morocco
Heinz Haring
Austria
Imene
Tunisia
Elkhadlaoui Hicham
Morocco
Erna Kurniawati
Indonesia
Sang Kun Kim
Uruguay
Bezazel Ferhat Ben Rabah
Algeria
Alfred Albrecht
Germany
Somaya Mohamed El-kholany
Egypt
Daniela Sandoval Vilchez
Peru
P.Srivatsa
India
Abdeljalil Charyf
Morocco
Andreas Schmid
Germany
Yang-Ju Bals
Germany