Nghe Menu Nghe nội dung
Go Top

Bắc Triều Tiên

Quan hệ Mỹ-Triều một tháng sau hội nghị thượng đỉnh song phương

2018-07-12

Vì một bán đảo thống nhất

Quan hệ Mỹ-Triều một tháng sau hội nghị thượng đỉnh song phương

Một tháng đã trôi qua kể từ khi diễn ra Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều. Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều được tổ chức tại đảo Sentosa của Singapore vào ngày 12/6 đã làm dấy lên rất nhiều kỳ vọng bởi lãnh đạo của hai nước, vốn đã ở trong tình trạng thù địch suốt 68 năm qua, đã gặt hái được một số thỏa thuận đầy ý nghĩa, bao gồm việc phi hạt nhân hóa, đảm bảo an ninh và thiết lập mối quan hệ mới. Hãy cùng lắng nghe ông Kim Geun-sik, Giáo sư Khoa học chính trị của trường Đại học Kyungnam, phân tích tiến triển của mối quan hệ Mỹ-Triều một tháng sau cuộc gặp thượng đỉnh. 


Hi ngh thượng đỉnh M-Triu mang tính lch s ngày 12/6 ti Singapore đã làm dy lên c hy vng ln lo ngi. Lãnh đạo ca hai nước, vđã duy trì s thù địch trong mt thi gian dài, đã gp mt trc tiếp và đạđược mt s tha thun, mang li vin cnh tươi sáng v mt gii pháp hòa bình cho các vđề trên báđảo Hàn Quc. Tuy nhiên, tha thun v phi ht nhân hó ch đề ngh s then ch li có phn mơ h. Trong quá trình đàm phán cp chuyên viên sau đóđã có nhiu hoài nghi v vic liu Bc Triu Tiên có thc s cam kết phi ht nhân hóa và lên các kế hoch c th để thi hành mc tiêu này hay không. Nói cách khác, nhiu người vđang nghi ng Bình Nhưỡng.


Nhiều người đã kỳ vọng rằng Bình Nhưỡng và Washington sẽ đẩy nhanh đàm phán về phi hạt nhân hóa trong các cuộc hội đàm tiếp theo sau hội nghị thượng đỉnh. Kỳ vọng này thậm chí còn được đẩy lên cao hơn khi Hàn Quốc và Mỹ quyết định dừng tập trận chung, và Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo có chuyến thăm tới Bắc Triều Tiên chỉ khoảng 20 ngày sau hội nghị thượng đỉnh tại Singapore. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng chuyến công du này của ông Pompeo đã không được như kỳ vọng. 


Tuyên b chung M-Triđượđưa ra ti hi ngh thượng đỉnh song phương ngày 12/6 đã đem đến mt gii pháp cho vđề phi ht nhân hóa, bi nó cho thy cam kết ca hai nước nhm t chc các cuđàm phán cp cao theo sau đó. Hđàm cp cao trên thc tế đã được t chc dưới dng chuyến thăm hai ngày va qua ca Ngoi trưởng Pompeo ti Bình Nhưỡng. Nhưng hai nước vn chưa nht trí c th v vic phi ht nhân hóa min Bc, bao gm bin pháp, thi gian và l trình. Ông Pompeo dường như đã mun gp Ch tch min Bc Kim Jong-un trong chuyến thăm ti Bình Nhưỡng, nhưng ông Kim được khng định là đã không có mt ti th đô thđiđó. Hơn na, sau khi ông Pompeo ri Bc Triu Tiên, B Ngoi giao nước nàđã ch trích vic M đơn phương yêu cu vic phi ht nhân hóa min Bc chng khác gì li hành x c“đầu gu. Nhiu người lo ngi rng hai nướđang ngày càng có quan đim khác bit v vđề này.


Hội đàm cấp cao giữa Bắc Triều Tiên và Mỹ vào ngày 6 và 7/7 là khởi đầu của việc thi hành Tuyên bố chung Mỹ-Triều được thông qua tại hội nghị thượng đỉnh song phương và là dịp tái khẳng định cam kết của cả hai bên nhằm giải quyết vấn đề phi hạt nhân hóa. Tuy nhiên, cuộc gặp rất được kỳ vọng giữa Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo và Chủ tịch miền Bắc Kim Jong-un đã không diễn ra, và Bình Nhưỡng sau đó còn chỉ trích Mỹ đơn phương yêu cầu phi hạt nhân hóa theo lối hành xử kiểu “đầu gấu”. Ông Pompeo cũng đã lần đầu tiên trong vòng một tháng đề cập tới cụm từ “gây áp lực tối đa” với miền Bắc, một cụm từ mà Mỹ đã hạn chế sử dụng trong thời gian qua. Theo khung cơ bản về phi hạt nhân hóa và đảm bảo an ninh, Mỹ khăng khăng công thức “phi hạt nhân hóa trước nhất, đền bù sau”, trong khi Bắc Triều Tiên ủng hộ phương án phi hạt nhân hóa “đồng bộ theo từng giai đoạn”. Dường như hai nguyên tắc này đã xung đột lẫn nhau, phá hỏng bầu không khí của cuộc hội đàm cấp cao vừa qua. 


M đã nhn mnh cam kết rõ ràng ca Bc Triu Tiên v vic tiến ti phi ht nhân hóa và vic thi hành cam kết này mt cách mau chóng. Phi ht nhân hóa là mt quá trình rt phc tp. M yêu cu min Bc tiết l chính xác s bom và vt liu ht nhân mà nước này s hu, cũng như địđim các cơ s ht nhân ca Bc Triu Tiên. Washington cũng yêu cu Bình Nhưỡng đưa ra l trình cho vic kim chng, d b và vn chuyn các vũ khí ht nhân này ra khđất nước. Nói cách khác, M khăng khăng rng min Bc phi th hin quan đim rõ ràng v phương thphi ht nhân hóa trước và công b chương trình hành động. Mt khác, Bc Triu Tiên li kêu gi mt quá trình gii tr ht nhâđồng b theo tng giai đon, yêu cu M có các bin pháđền bù tương ng ti mi giai đon phi ht nhân hóa. Hai bên dường như đã tht bi trong vic thu hp khong cách v vđề này.


Tại cuộc hội đàm cấp cao vừa qua, Bắc Triều Tiên và Mỹ đã cho thấy sự khác biệt lớn về vấn đề then chốt là phi hạt nhân hóa. Bình Nhưỡng coi sự an toàn cho thể chế là ưu tiên hàng đầu và yêu cầu hai nước tuyên bố chấm dứt chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) nhân dịp kỷ niệm 65 năm ký kết Hiệp định đình chiến vào ngày 27/7. Nhưng Mỹ đã đề cập tới mô hình phát triển kinh tế của Việt Nam như một ví dụ đền bù nếu miền Bắc phi hạt nhân hóa. Dường như cho rằng các biện pháp phi hạt nhân hóa Bình Nhưỡng thôi là không đủ, Washington muốn thảo luận một số điểm khích lệ trước. Mặc dù thất bại trong việc đi tới thỏa hiệp, hai bên có thể sẽ nỗ lực duy trì sức đẩy đối thoại này. Bất chấp lời chỉ trích Mỹ của Bình Nhưỡng, Tổng thống Donald Trump đã phát biểu rằng ông tin tưởng nhà lãnh đạo miền Bắc Kim Jong-un sẽ giữ đúng cam kết phi hạt nhân hóa. 


Tng thng Donald Trump cm thy khó mà tách bch vđề phi ht nhân hóa vi s cân nhc v mt chính trÔng đã ký mt tha thun ti Hi ngh thượng đỉnh M-Triu lch s va qua. Đối vông Trump, vic di mt gáo nước lnh vàđàm phán v phi ht nhân hóa s là mt gánh nng chính tr to ln. Đó là lý do vì sao Tng thng M đã phát biu rng ông tin tưởng Ch tch Kim Jong-un s tôn trng tha thuđã ký kết và cái bt tay gia hai bên. Mt lý do na khiếông Trump chưa th t b đàm phán vi Bc Triu Tiên chính là cuc bu c Tng thng gia nhim k vào tháng 11. Nếu muđảng Cng hòa ca mình giành chiến thng áđảo ti cuc bu c này, ông Trump nên có được mt thành qu rõ rt trong vđề ht nhân min Bc và nâng cao được k vng ca c tri. Do đó, cho ti tháng 11, Tng thng Trump s phi duy trì sđẩđối thoi hin ti, k c khi ông và Ch tch Kim Jong-un không th thu hp khong cách v quan đim.


Vào ngày 7/7, phía Bắc Triều Tiên cũng phát biểu rằng vẫn tin tưởng Tổng thống Trump. Bởi hai nước đã bày tỏ sự tin cậy lẫn nhau, vấn đề mấu chốt chính là việc tìm ra một trình tự và biện pháp phi hạt nhân hóa làm hài lòng cả đôi bên.

Lựa chọn của ban biên tập