Nghe Menu Nghe nội dung
Go Top

Bắc Triều Tiên

Hai miền Nam-Bắc khôi phục hoàn toàn đường dây liên lạc quân sự trên biển Tây

2018-07-19

Vì một bán đảo thống nhất

ⓒ KBS

Hàn Quốc và Bắc Triều Tiên vừa khôi phục hoàn toàn đường dây liên lạc quân sự trên biển Tây vào ngày 16/7 vừa qua, 29 tháng kể từ khi đường dây này bị cắt đứt cùng với việc đóng cửa khu công nghiệp liên Triều Gaesung vào tháng 2 năm 2016. Giờ đây, các chức năng gọi điện và gửi fax của đường dây liên lạc quân sự đã hoạt động bình thường trở lại, càng đẩy mạnh hơn các nỗ lực hướng đến hòa bình trên bán đảo Hàn Quốc. Hãy cùng lắng nghe ông Chung Young-tae, Giám đốc Viện nghiên cứu Bắc Triều Tiên, phân tích sâu hơn về động thái tích cực này. 


Vic khôi phđường dây liên lc quân s là vô cùng quan trng bi hai lý do. Th nht, quyếđịnh này chc chn s góp phn làm gim căng thng quân s gia Hàn Quc và Bc Triu Tiên cũng như xây dng được lòng tin gia hai bên. Do quan h gia hai nước không thc s suôn s, nguy cơ xy ra xung đột quân s là thường trc. Vic khôi phđường dây liên lc s gim thiu kh năng này. Th hai, h tr v quân s là cn thiết cho trao đổi liên Triu, đặc bit là trong lĩnh vc kinh tếĐường dây liên lc quân s liên Triu s giúp min Nam và min Bc tiến hành các d án hp tác song phương mt cách an toàn và hiu qu.


Lãnh đạo quân sự của Hàn Quốc và Bắc Triều Tiên đã xây dựng chín đường dây liên lạc vì mục đích hỗ trợ việc di chuyển qua biên giới và ngăn ngừa xung đột ngẫu nhiên. Hai bên đã lần lượt thiết lập các đường dây điện thoại và fax trên biển Tây và biển Đông vào năm 2002 và 2003, và đã lắp thêm một đường dây nữa ở phía Tây vào năm 2005. Nhưng các đường dây này đã không thể hoạt động hết chức năng trong một thời gian. Cho tới lần khôi phục gần đây, đường dây liên lạc trên biển Tây chỉ có chức năng điện đàm, trong khi đường dây trên biển Đông đã bị phá hủy trong một trận hỏa hoạn vào năm 2010. Một đường dây liên lạc phía Tây khác đã được phía miền Bắc đơn phương sử dụng vào năm 2008. Việc các đường dây liên lạc bị gián đoạn đã trở thành vật cản cho quan hệ liên Triều, vốn đã bắt đầu được cải thiện vào tháng 1 năm nay. Xem xét tới việc liên lạc, di chuyển hay trao đổi xuyên biên giới đều cần đến sự đảm bảo an ninh từ cả phía quân đội hai nước, Seoul và Bình Nhưỡng đã nỗ lực khôi phục các đường dây liên lạc quân sự sau khi Tuyên bố Bàn Môn Điếm được thông qua tại Hội nghị thượng đỉnh liên Triều 27/4. 


Trong Tuyên b Bàn MôĐiếm, Hàn Quc và Bc Triu Tiêđã nht trí xoa du căng thng quân s và gii tr quân b theo giai đon. Tuân theo tha thun này, hai bêđã tho lun v vic nhanh chóng khôi phc cáđường dây liên lc quân s và vđề phi vũ trang Khu vc an ninh chung ti Bàn MôĐiếm trong mt cuc hđàm cp tướng vào tháng trước. Hai phíđã nht trí s tiếp tc tho lun v vđề phi vũ trang, trong khi mt trong nhng đường dây liên lc liên Triđã được khôi phc.


Trong cuộc hội đàm quân sự liên Triều cấp tướng tại Bàn Môn Điếm vào ngày 14/6, Seoul và Bình Nhưỡng đã nhất trí khôi phục các đường dây liên lạc liên Triều trên biển Tây và biển Đông. Hai bên cũng thảo luận phương án nối lại các đường dây này tại cuộc họp cấp chuyên viên vào ngày 25/6. Vấn đề đặt ra chính là một số vật liệu cần thiết cho việc kết nối, bao gồm thiết bị đấu nối cáp quang, đều nằm trong danh sách cấm vận của Liên hợp quốc với Bắc Triều Tiên. Do đó, trước khi tiến hành công tác nối lại các đường dây liên lạc liên Triều, Bộ Quốc phòng Hàn Quốc đã thảo luận với Hội đồng bảo an Liên hợp quốc và Mỹ về việc liệu cung cấp các vật liệu trên có vi phạm các nghị quyết cấm vận với Bình Nhưỡng, cũng chính là cam kết với cộng đồng quốc tế, hay không. 


Các bin pháp trng pht ca Hđồng bo an Liên hp quc vi Bc Triu Tiên có mc tiêu cui cùng là gii quyết vđề ht nhân min Bc trong hòa bình thông qua vic phi ht nhân hóa nước này. Không còn nghi ng gì, vic khôi phđường dây liên lc quân s liên Triu góp phn làm gim căng thng quân s và thiết lp hòa bình trên báđảo Hàn Quc. Tôi cho rng Hđồng bo an Liên hp quc hiu rõ tình hung này và đã đồng ý để min Nam cung cp mt s thiết b, bao gm cáp quang, nhiên liu và phương tin vn chuyn ti Bc Triu Tiên, dù ch trong gii hn. Quyếđịnh áđặt các lnh trng pht vi Bc Triu Tiên ca Liên hp quc trên thc tế ch tp trung vào mđích xây dng hòa bình, và dường như vic chp thun cung cp vt liu cho min Bc ln này là mt ngoi l.


Với quyết định này, hai miền Nam-Bắc được kỳ vọng sẽ tích cực thi hành các thỏa thuận song phương liên quan tới quân sự trong Tuyên bố Bàn Môn Điếm. Vào ngày 1/7 vừa qua, hai bên đã bình thường hóa một đường dây nóng giữa tàu thuyền hai nước trên biển Tây lần đầu tiên trong vòng 10 năm. Động thái này nhằm ngăn ngừa các xung đột ngẫu nhiên cũng như làm giảm căng thẳng quân sự quanh đường ranh giới trên biển (NLL) giữa Hàn Quốc và Bắc Triều Tiên – một điểm nóng gây tranh cãi. Trong một động thái mang tính biểu tượng khác nhằm xoa dịu căng thẳng quân sự xuyên biên giới, quân đội Hàn quốc đã hoãn kế hoạch xây dựng các cơ sở mới tại các đơn vị quân sự gần Khu vực phi quân sự liên Triều (DMZ). Sự chú ý đang được hướng tới phản ứng của quân đội miền Bắc. 


Nhìn chung, vì các lý do chính tr hoc các vđề ni b, Bc Triu Tiên thường chđưa ra phng v mt s kin nhđịnh. Hàn Quđã có động thái m đầu, và min Bc có th s trì hoãn mt thi gian trước khi đưa ra bin pháp tương ng. Chng hn, Bc Triu Tiên hoàn toàn có lý do để không nht trí vi vic phi vũ trang khu vc Bàn MôĐiếm do lo ngi các phng tiêu cc ti xã hi kht khe  min Bc, như gia tăng s lượng người t nn hay bn xã hi. Hàn Quc luôn thoi máđưa ra đề xut và tđiu kin thun li cho min Bc, nhưng Bình Nhưỡng l trong mt tình hung hoàn toàn khác. Do vy, s cn thêm thi gian để thc s thi hành các tha thun song phương đã đạđược. Seoul cn kiên trì thúđẩy vic thi hành các tha thun này.


Trong Tuyên bố Bàn Môn Điếm 27/4, lãnh đạo của Hàn Quốc và Bắc Triều Tiên đã cam kết nỗ lực xoa dịu căng thẳng quân sự và giải quyết một cách hiệu quả nguy cơ chiến tranh. Thỏa thuận này sẽ chỉ có ý nghĩa nếu cả hai miền Nam-Bắc cùng biến lời nói thành hành động, dù quá trình này sẽ mất nhiều thời gian. Hy vọng rằng hai bên sẽ tiến thêm một bước tới xây dựng lòng tin với việc khôi phục đường dây liên lạc quân sự liên Triều vừa qua. 

Lựa chọn của ban biên tập