Nghe Menu Nghe nội dung
Go Top

Bắc Triều Tiên

Bắc Triều Tiên bắt đầu dỡ bỏ bãi phóng thử nghiệm động cơ tên lửa

2018-07-26

Vì một bán đảo thống nhất

ⓒ YONHAP News

Trong bối cảnh đàm phán về phi hạt nhân hóa giữa Bắc Triều Tiên và Mỹ tiến triển chậm chạp, Bình Nhưỡng vừa qua đã cho dỡ bỏ một bãi phóng thử nghiệm động cơ tên lửa của nước này. Sự chú ý đang được hướng tới việc liệu động thái trên của miền Bắc sẽ khiến đàm phán song phương trở lại đúng tiến độ hay không. Hãy cùng lắng nghe ông Park Won-gon, Giáo sư Quan hệ quốc tế của trường Đại học Handong, phân tích sâu hơn.


Bãi phóng th nghiđộng cơ tên lđóng vai trò quan trng trong vic phát trin tên lđạđạo ca Bc Triu Tiên. Tđó, min Bđã tiến hành th nghiđộng cơ tên lđẩy kiu mi vào năm 2017. Bình Nhưỡng đã gi v th nghim này là cuc cách mng 18/3 trong công cuc phát trin ngành công nghip tên la ca nước này. Min Bđã phát trin thành công động cơ mi trên, và đã lđặt cho tên lđạđạo tm trung (IRBM) Hwasong-12 và các tên lđạđạo xuyên lđịa (ICBM) Hwasong-14 và Hwasong-15. Trong đó, tên la Hwasong-15 có kh năng tn công toàn b lãnh th nước M. Theo trang web chuyên v Bc Triu Tiên ca M có tê38 North (Vĩ tuyến 38 độ Bc), bãi phóng v tinh khu vc bin Tây, mt bãi phóng th nghiđộng cơ tên la ca min Bc ti xã Dongchang (huyn Cholsan, tnh Bc Pyongan) đã b d b.


Hình ảnh vệ tinh vừa được trang web “38 North” tiết lộ cho thấy Bắc Triều Tiên đã phá dỡ các hạ tầng quan trọng tại bãi phóng vệ tinh khu vực biển Tây tại xã Dongchang, huyện Cholsan, tỉnh Bắc Pyongan. Trong đó bao gồm một tòa nhà được trang bị đường ray dùng để lắp ráp tên lửa, bệ phóng tên lửa được sử dụng trong việc phát triển động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng. Đây chính là bãi thử nghiệm mà Chủ tịch miền Bắc Kim Jong-un đã cam kết sẽ phá hủy tại Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều ngày 12/6. Nhìn từ lập trường của Bắc Triều Tiên, việc dỡ bỏ các cơ sở then chốt trong phát triển các tên lửa đạn đạo xuyên lục địa có khả năng vươn tới lãnh thổ nước Mỹ là khá quan trọng. 


Th nht, tôi cho rng Bc Triu Tiên mun duy trì sđẩy cđàm phán v phi ht nhân hóa. Nếu min Bc tiếp tc t chi tiến hành các bin pháp phi ht nhân hóa c th, Washington s nghi ng cam kết ca Bình Nhưỡng. Ti thđim thích hp, Bc Triu Tiên có th cm thy cn phi có động thái tích cc. Th hai, đây dường như là mt bin pháp lường trước ca min Bc trước thm k nim 65 năm ký kết Hiđịnh đình chiến chiến tranh Triu Tiên (1950-1953) vào ngày 27/7. Vi vic d b bãi phóng th nghiđộng cơ tên la, min Bđang thúc gic M tuyên b chm dt chiến tranh Triu Tiên. Vào khong ngày 27/7, Bc Triu Tiêđược k vng s trao tr hài ct ca các binh lính M t trn trong cuc chiến này. Bình Nhưỡng đang c gng thuyết phc rng nước nàđang thi hành các hng mc th ba và th tư trong tha thun M-Triu ngày 12/6 va qua. Min Bc dường như đang s dng vic d b nói trên như mt công c nhm gây sép vi M để Washington có các bin pháp táo bo liên quan ti hng mc th nht và th hai ca Tuyên b chung M-Triu 12/6, tc là ci thin quan h song phương và đảm bo an toàn th chế cho nước này.


Tại cuộc họp báo sau Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều 12/6, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã nói rằng Chủ tịch Bắc Triều Tiên Kim Jong-un hứa hẹn sẽ đóng cửa một bãi phóng thử nghiệm động cơ tên lửa. Nhưng sau đó, miền Bắc đã không hề có bất cứ động thái cụ thể nào. Hơn nữa, khi Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo trở về trắng tay sau chuyến thăm tới miền Bắc lần thứ ba, ông Trump đã phải đối mặt với hàng loạt chỉ trích ngày một gay gắt hơn. Trong hoàn cảnh đó, động thái đóng cửa bãi phóng thử nghiệm động cơ tên lửa của Bình Nhưỡng dường như đang có ảnh hưởng tích cực tới các cuộc đàm phán về phi hạt nhân hóa chậm chạp giữa hai nước. Tuy nhiên, vào ngày 23/7 vừa qua, Mỹ đã cảnh báo về việc Bắc Triều Tiên vi phạm các lệnh cấm vận. 


Động thái va qua ca Washington là nhm gây séđể Bình Nhưỡng mau chóng tiến hành các bin pháp phi ht nhân hóa. Đương nhiên viđóng ca bãi phóng th nghiđộng cơ tên la ti xã Dongchang là quan trng, nhưng đối vi Mđiu quan trng hơn chính là Bc Triu Tiên phđưa ra mt l trình phi ht nhân hóa chi tiết. Viđóng ca va qua ch có ý nghĩa nếđó là mt bước tiến trong bi cnh phi ht nhân rng hơn, ch không phi mt s kin lúc có lúc không. M cm thy s cn thiết phi tiếp tc nhc nh min Bc v điu này. Như mt s tăng cường sép, ba B ca M là B Ngoi giao, B Tài chính và B An ninh nđịđã cùng lúđưa ra cnh báo v cm vn Bc Triu Tiên, tuyên b rng các quc gia và doanh nghip kinh doanh vi min Bc bt chp các lnh trng pht ca M và Liên hp quc s b cho vào danh sách đen. Washington đã cho công b tên ca 239 công ty có giao dch bt hp pháp vi Bc Triu Tiên, đồng thi tiết l danh sách 42 quc gia mà lao động min Bc kiếm ngoi t mt cách bt hp pháp.


Biện pháp trừng phạt vừa qua của Mỹ cho thấy Washington sẽ tiếp tục gây sức ép tối đa với Bắc Triều Tiên cho tới khi Bình Nhưỡng phi hạt nhân hóa hoàn toàn. Tuy nhiên, Tổng thống Trump vẫn tỏ ra hoan nghênh việc miền Bắc bắt đầu dỡ bỏ bãi phóng thử nghiệm động cơ tên lửa. Cảnh báo của Mỹ về cấm vận Bắc Triều Tiên dường như đi ngược lại các phát biểu hoanh nghênh nói trên của Tổng thống Trump. Nhưng cả hai bước phát triển này báo hiệu một giai đoạn mới trong đối thoại về phi hạt nhân hóa. Theo sau việc dỡ bỏ, nếu miền Bắc trao trả hài cốt của các binh lính Mỹ tử trận trong chiến tranh Triều Tiên, quan hệ song phương đang bị trì trệ sẽ được cải thiện mau chóng. Hơn nữa, việc tuyên bố chấm dứt chính thức chiến tranh Triều Tiên – điều mà miền Bắc mong muốn – có thể sẽ diễn ra tại phiên họp của Đại hội đồng Liên hợp quốc vào cuối tháng 9 tới. Nhưng không dễ dàng gì để có thể thu hẹp sự khác biệt giữa hai bên, và vai trò cầu nối của Chính phủ Hàn Quốc đang ngày một trở nên quan trọng. 


M và Bc Triu Tiêđang th hin quan đim rt khác bit. Washington mun min Bc có động thái phi ht nhân hóa trước và đưa ra l trình c th, trong khi Bình Nhưỡng yêu cu M có các bin pháp táo bo nhm ci thin quan h song phương và xây dng mt th chế hòa bình, đồng thi khăng khăng gii pháp phi ht nhân hó“đồng b và theo giai đon. Trong cuc ging co quyết lit này, nht quyết phi tìm ra mt cách gii quyết. Hàn Quc nên dđầu quá trình này, mc dù Bc Triu Tiêđã tng ch trích quan đim ca Tng thng Hàn Quc Moon Jae-in khi ông cho rng Seoul phi là ngườcm lái trong các vđề trên báđảo Hàn Quc. Vic Seoul tiếp tc thúđẩy Bình Nhưỡng phi ht nhân hóa là vô cùng quan trng. V vđề tuyên b chm dt chiến tranh Triu Tiên, Hàn Quc nên hp tác cht ch vi M.


Với việc Bắc Triều Tiên dỡ bỏ bãi phóng thử nghiệm động cơ tên lửa, đàm phán về phi hạt nhân hóa vốn đang bế tắc đang đứng trước một bước ngoặt. Trong bối cảnh kỳ vọng ngày một lớn về các cuộc đàm phán tiếp theo giữa Bình Nhưỡng và Washington, sự chú ý đang được hướng tới việc Chính phủ Hàn Quốc sẽ hỗ trợ miền Bắc và Mỹ như thế nào nhằm tìm ra được tiếng nói chung trong các cuộc đàm phán.

Lựa chọn của ban biên tập