Thanh niên dũng cảm Jeon Tae-il và mặt trái của phát triển kinh tế

Sự kiện Jeon Tae-il tự thiêu ngày 13 tháng 11
Nền kinh tế càng phát triển thì mặt trái của nó cũng càng lớn. Khoảng cách giữa nông nghiệp và công nghiệp, giữa thành thị và nông thôn, giữa các khu vực ngày càng trở nên lớn hơn. Do chỉ tập trung vào sức cạnh tranh của ngành công nghiệp xuất khẩu nên quyền lợi của người lao động không được quan tâm. Những năm 1960, 1970, các nữ công nhân ngành dệt đã kiệt sức vì thời gian lao động dài mà tiền lương nhận được vô cùng ít ỏi.

Vào ngày 13/11/1970, ở trước chợ Pyounghwa, người thợ may Jeon Tae-il đã tự thiêu để yêu cầu tuân thủ thực hiện Luật Lao động. Hành động này đã khơi dậy nhận thức trong toàn xã hội về tính nghiêm trọng của vấn đề lao động.
Môi trường làm việc thiếu thốn của công nhân
Môi trường làm việc thiếu thốn của công nhân
Nguồn: Đài KBS
Môi trường làm việc thiếu thốn của công nhân
Môi trường làm việc thiếu thốn của công nhân
Nguồn: Đài KBS
Môi trường làm việc thiếu thốn của công nhân
Môi trường làm việc thiếu thốn của công nhân
Nguồn: Đài KBS
Môi trường làm việc thiếu thốn của công nhân
Môi trường làm việc thiếu thốn của công nhân
Nguồn: Đài KBS
Môi trường làm việc thiếu thốn của công nhân
Môi trường làm việc thiếu thốn của công nhân
Nguồn: Đài KBS
Người thanh niên dũng cảm Jeon Tae-il
Người thanh niên dũng cảm Jeon Tae-il
Nguồn: Đài KBS
Người thanh niên dũng cảm Jeon Tae-il
Người thanh niên dũng cảm Jeon Tae-il
Nguồn: Đài KBS
Người thanh niên dũng cảm Jeon Tae-il
Người thanh niên dũng cảm Jeon Tae-il
Nguồn: Đài KBS
Người thanh niên dũng cảm Jeon Tae-il
Người thanh niên dũng cảm Jeon Tae-il
Nguồn: Đài KBS
Bức tượng Jeon Tae-il
Bức tượng Jeon Tae-il
Nguồn: Đài KBS
Mẹ của Jeon Tae-il
Mẹ của Jeon Tae-il
Nguồn: Đài KBS
Nguồn: Đài KBS
1970